Tags:

Bảo tồn kiến trúc

  • Phục dựng gần nguyên vẹn nhóm tháp trong quần thể di sản Mỹ Sơn

    Phục dựng gần nguyên vẹn nhóm tháp trong quần thể di sản Mỹ Sơn

    Ngày 7/12, tại Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên (Quảng Nam), Viện Bảo tồn di tích phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tổ chức Hội thảo khoa học về quy trình kỹ thuật trùng tu tháp Chăm ở Mỹ Sơn qua trường hợp tu bổ, bảo tồn kiến trúc tháp E7 và nhóm tháp G.

  • Gấp rút đưa Dinh Thượng Thơ vào danh sách bảo tồn

    Gấp rút đưa Dinh Thượng Thơ vào danh sách bảo tồn

    Tham gia hội thảo đánh giá về giá trị và giải pháp bảo tồn kiến trúc Dinh Thượng Thơ do Sở Quy hoạch Kiến trúc TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 28/9, đa số các chuyên gia đều cho rằng, Dinh Thượng Thơ có nhiều năm tuổi, mang nhiều giá trị lớn về lịch sử, văn hoá, nghệ thuật kiến trúc và kinh tế nên cần phải được đưa vào danh mục bảo tồn.

  • Bảo tồn kiến trúc Gu Bla  của đồng bào Cor

    Bảo tồn kiến trúc Gu Bla của đồng bào Cor

    Gu Bla (cây Gu) là một trong 3 công trình kiến trúc chính được dùng trong lễ hiến trâu của người Cor Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Trải qua thời gian, do lễ hội khá tốn kém, nên quy mô nhỏ lại, công trình kiến trúc độc đáo này có nguy cơ bị quên lãng. Huyện Trà Bồng nói riêng, tỉnh Quảng Ngãi nói chung, đã, đang có những chủ trương và hướng đi cụ thể nhằm bảo tồn, lưu giữ và phát huy những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Cor.

  • “Cần nhân rộng cách làm trùng tu và cải tạo di tích tại 40 Lãn Ông”

    “Cần nhân rộng cách làm trùng tu và cải tạo di tích tại 40 Lãn Ông”

    Tại buổi tọa đàm “Kinh nghiệm từ việc trùng tu và cải tạo di tích tại trường tiểu học Hồng Hà 40 Lãn Ông”, ngày 3/10, tại Hà Nội, KTS Hoàng Đạo Kính, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia đánh giá: “Thành công trong việc trung tu và cải tạo di tích nằm trong khuôn viên trường học tại địa chỉ 40 Lãn Ông thuộc khu phố cổ Hà Nội là mô hình cần nhân rộng trong việc bảo tồn di tích, bảo tồn kiến trúc trong khu phố cổ Hà Nội.

  • Bảo tồn kiến trúc phố cổ Hà Nội:  Bảo tồn kiến trúc gắn với cuộc sống người dân

    Bảo tồn kiến trúc phố cổ Hà Nội: Bảo tồn kiến trúc gắn với cuộc sống người dân

    Làm thế nào để bảo tồn các ngôi nhà truyền thống đặc trưng của khu phố cổ trước nhu cầu cuộc sống luôn thay đổi?

  • Bảo tồn kiến trúc phố cổ Hà Nội: Bài 2: Khó nhân rộng mô hình

    Bảo tồn kiến trúc phố cổ Hà Nội: Bài 2: Khó nhân rộng mô hình

    Tuy nhiên việc vận động người dân tham gia bảo tồn thực sự khó khăn, 5 hộ dân ở số nhà 87 Mã Mây thì 1 hộ thành phố đã phải cưỡng chế mới di dời. Đây cũng là thực trạng chung của các khu nhà cổ trong phố cổ Hà Nội.

  • Bảo tồn kiến trúc phố cổ Hà Nội - Bài 1: Sửa nhà vì nhu cầu cuộc sống

    Bảo tồn kiến trúc phố cổ Hà Nội - Bài 1: Sửa nhà vì nhu cầu cuộc sống

    Khu phố cổ Hà Nội được xếp hạng di tích quốc gia và là điểm nhấn với bất kỳ ai đã đến Hà Nội. Nét hấp dẫn của không gian đô thị chủ yếu được tạo nên thông qua cảnh quan của các tuyến phố và các hoạt động tại không gian đường phố.

  • Việt Nam, Nhật Bản bàn cách bảo tồn kiến trúc gỗ

    gày 12/11, tại TP Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đã diễn ra hội thảo hợp tác Việt Nam - Nhật Bản lần đầu tiên về kiến trúc gỗ truyền thống trong việc bảo tồn các công trình kiến trúc của hệ thống di tích Cố đô Huế hiện nay.