Tags:

Bản sắc văn hóa của dân tộc

  • Việt Nam bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong thế giới toàn cầu hóa

    Việt Nam bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong thế giới toàn cầu hóa

    Việt Nam là dân tộc có bề dày lịch sử đáng khâm phục và truyền thống văn hóa với nhiều nét đặc trưng. Trong thế giới toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam cần bảo tồn những giá trị lịch sử và bản sắc văn hóa của dân tộc.

  • Chủ tịch nước: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là bản sắc văn hóa của dân tộc và cốt cách con người Việt Nam

    Chủ tịch nước: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là bản sắc văn hóa của dân tộc và cốt cách con người Việt Nam

    Chiều 15/11, phát biểu tại buổi gặp mặt chúc mừng các thầy, cô giáo đã nghỉ hưu, tập hợp trong Hội Cựu giáo chức Việt Nam nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2022), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định lại ý nghĩa quan trọng của Ngày Nhà giáo Việt Nam và nhấn mạnh đây là dịp để thăm hỏi, chúc mừng, bày tỏ lòng quý trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo, những người đóng góp lớn lao cho sự nghiệp trồng người của nước nhà.

  • Dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch cộng đồng ở Bá Thước

    Dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch cộng đồng ở Bá Thước

    Bá Thước là huyện miền núi ở xứ Thanh vẫn còn gìn giữ nhiều nét đặc trưng bản sắc văn hóa của dân tộc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái, người Mường. Để bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, một số hộ gia đình dân tộc Thái, Mường trên địa bàn huyện Bá Thước đã tìm tòi, sáng tạo nhiều sản phẩm phục vụ khách du lịch.

  • Tôn vinh vẻ đẹp của áo dài truyền thống trong Lễ hội áo dài TP Hồ Chí Minh lần thứ 8

    Tôn vinh vẻ đẹp của áo dài truyền thống trong Lễ hội áo dài TP Hồ Chí Minh lần thứ 8

    Lễ hội áo dài TP Hồ Chí Minh lần thứ 8 năm 2022 có chủ đề “Tôi yêu áo dài Việt Nam” nhằm tôn vinh vẻ đẹp của áo dài truyền thống và đưa áo dài trở thành trang phục quen thuộc của mọi giới, mọi ngành. Qua đó, góp phần gìn giữ và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam nói chung và TP Hồ Chí Minh nói riêng.

  • Gần 40 năm miệt mài giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc Dao

    Gần 40 năm miệt mài giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc Dao

    “Người Dao ở Trung Minh rất vui và tự hào vì được ông Ngân truyền dạy lại cho bản sắc văn hóa của dân tộc. Nhờ có sự tâm huyết của ông, phong trào bảo tồn văn hóa dân tộc Dao ở Trung Minh phát triển mạnh lắm…”.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Pà Thẻn

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Pà Thẻn

    Trong những năm qua, cộng đồng người Pà Thẻn ở xã Tân Bắc, huyện Quang Bình (Hà Giang) vẫn giữ được bản sắc văn hóa của dân tộc mình, trong đó có nghề dệt thổ cẩm.

  • Người Cờ Lao giữ gìn bản sắc văn hóa

    Người Cờ Lao giữ gìn bản sắc văn hóa

    Dưới chân đỉnh Tây Côn Lĩnh, người Cờ Lao ở xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang), dù cuộc sống nhiều thay đổi, vẫn giữ được bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

  • Đồng bào các dân tộc thiểu số rộn ràng đón Tết

    Đồng bào các dân tộc thiểu số rộn ràng đón Tết

    Không khí chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 đang rộn ràng ở các khắp vùng miền. Cùng với cả nước, đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Quảng Ngãi đang tất bật chuẩn bị đón Tết Nguyên đán. Trong không khí phấn khởi, đồng bào nơi đây chuẩn bị những lễ vật độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

  • Hợp tác quốc tế trong bảo tồn Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

    Hợp tác quốc tế trong bảo tồn Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

    Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (Quảng Nam) bao gồm giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và giá trị di sản văn hóa môi trường cảnh quan, thiên nhiên có ý nghĩa trong việc giáo dục giữ gìn, phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa của dân tộc.

  • Dân tộc Cao Lan xây dựng đời sống văn hóa

    Dân tộc Cao Lan xây dựng đời sống văn hóa

    Thực hiện phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, những năm qua, dân tộc Cao Lan ở huyện Đoan Hùng (Phú Thọ) luôn đoàn kết, phát triển kinh tế, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình, qua đó góp phần nâng cao đời sống người dân, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.

  • Tuổi trẻ Gia Lai với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

    Tuổi trẻ Gia Lai với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

    Tại huyện Konchoro - một địa bàn vùng sâu, vùng xa của tỉnh Gia Lai, có đến hơn 70% số dân là người dân tộc tộc thiểu số cùng sinh sống trên gần cả trăm buôn làng. Tại đây có nhiều hoạt động của tuổi trẻ nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.

  • Người Êđê cầu mùa

    Người Êđê cầu mùa

    Người Êđê có hệ thống lễ hội phong phú, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc. Trong đó, về sản xuất nông nghiệp có rất nhiều loại lễ: lễ khi làm đất, lễ khi làm rẫy và thu hoạch lúa rẫy, lễ cúng thần gió, lễ cúng thần cào cỏ, lễ trỉa lúa, lễ cầu mưa, lễ mừng lúa vào kho…

  • Người tâm huyết truyền dạy dân ca Nùng

    Người tâm huyết truyền dạy dân ca Nùng

    Dân ca Nùng làm nên sự đa dạng, phong phú trong bản sắc văn hóa của dân tộc Nùng ở Bắc Giang. Tuy nhiên, các làn điệu dân ca Soong hao của người Nùng lại đang đứng trước nguy cơ mai một.

  • Sắc thắm Pơ Lang giữa đại ngàn Tây Nguyên

    Sắc thắm Pơ Lang giữa đại ngàn Tây Nguyên

    Chị H’Hương Byă, ở huyện Cư Mgar (Đắk Lắk) là một tấm gương phụ nữ công giáo người Êđê làm kinh tế giỏi, có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, đẹp như một sắc hoa Pơ Lang giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ.

  • Tạo việc làm cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Tạo việc làm cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Năm 2004, khi mới thành lập, hợp tác xã Dệt may thổ cẩm huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu mới có 15 xã viên. Đến nay, HTX đã thu hút hơn 50 lao động, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho phụ nữ trên địa bàn, góp phần giữ gìn và quảng bá bản sắc văn hóa của dân tộc.

  • Đổi thay cuộc sống của đồng bào Cơ Tu

    Đổi thay cuộc sống của đồng bào Cơ Tu

    Cùng với đồng bào các dân tộc anh em khác trong tỉnh, được sự hỗ trợ của Nhà nước, đồng bào Cơ Tu ở tỉnh đã nỗ lực vươn lên thoát nghèo và gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

  • Thêm một cách tiếp cận bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam

    Thêm một cách tiếp cận bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam

    Nhân dịp Tết cổ truyền Nhâm Thìn 2012 và tiến tới kỷ niệm 82 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề “Rồng trên cổ vật” nhằm giới thiệu tới khách tham quan trong và ngoài nước một cách tiếp cận mới về bản sắc văn hóa của dân tộc,