Tags:

Bản làng

  • Mưa đá phủ trắng hai xã Hang Kia và Pà Cò ở Hòa Bình

    Mưa đá phủ trắng hai xã Hang Kia và Pà Cò ở Hòa Bình

    Thông tin từ UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) cho biết, vào khoảng 16 giờ, ngày 24/4, tại địa bàn 2 xã Hang Kia và Pà Cò đã xảy ra tình trạng mưa đá kéo dài khoảng 20 phút, phủ trắng nhiều đồi núi, nương rẫy, bản làng của hai xã.

  • Dấu ấn màu áo xanh nơi vùng cao xứ Huế

    Dấu ấn màu áo xanh nơi vùng cao xứ Huế

    Phát huy vai trò xung kích “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, tuổi trẻ Thừa Thiên - Huế đã có đóng góp không nhỏ cho công cuộc xây dựng nông thôn mới ở các bản làng miền núi khó khăn. Diện mạo nông thôn mới của hai huyện Nam Đông, A Lưới được thổi bùng sức xuân, tươi mới khi được tô điểm bằng những công trình thanh niên.

  • Mang mùa Xuân no ấm cho dân bản

    Mang mùa Xuân no ấm cho dân bản

    Con đường dẫn về bản A Dơi Đớ, xã A Dơi nơi đồng bào Pa Kô, Vân Kiều huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) mùa xuân này như khoác lên mình màu áo mới. Khi cái rét cuối đông dần tan là lúc sắc xuân mang theo sự đủ đầy hiển hiện trên nhiều bản làng ở phía tây Quảng Trị. Sự đổi thay mang theo khát vọng của đồng bào dân tộc Pa Kô, Vân Kiều về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Có được sự đổi thay ấy, đồng bào nơi đây không thể không nhắc đến những chiến sĩ mang “quân hàm xanh” ngày đêm gắn bó, đồng hành với bà con để mang về “mùa xuân no ấm” trên các bản làng vùng cao.

  • Điện lưới quốc gia bừng sáng tại các bản làng khu vực biên giới Quảng Bình

    Điện lưới quốc gia bừng sáng tại các bản làng khu vực biên giới Quảng Bình

    Trước thềm Tết Giáp Thìn năm 2024, người dân khu vực biên giới hai xã Tân Trạch và Thượng Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) hân hoan, phấn khởi đón nhận niềm vui lớn khi có điện lưới quốc gia sau nhiều năm chờ đợi.

  • Xuân về trên những bản, làng tái định cư ở Thanh Hóa

    Xuân về trên những bản, làng tái định cư ở Thanh Hóa

    Nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, thông qua các dự án xây dựng các khu tái định cư, những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, hàng trăm hộ dân, chủ yếu là hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã được di dời khỏi vùng có nguy cơ sạt lở đất, lũ ống, lũ quét về khu tái định cư mới an toàn.

  • Tổ chức các hoạt động vui Xuân đón Tết cho người dân các bản làng biên giới

    Tổ chức các hoạt động vui Xuân đón Tết cho người dân các bản làng biên giới

    Chiều 19/1, tại xã Ia Nan, huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai), Ban Công đoàn Quốc phòng (Bộ Quốc phòng) phối hợp với Binh đoàn 15, các doanh nghiệp trong và ngoài Quân đội tổ chức Chương trình “Tết sum vầy - Xuân chia sẻ”.

  • Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Na Kho là một trong 9 bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), nằm biệt lập trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, cách trung tâm xã khoảng 15km. Năm 1946, đồng bào dân tộc Thái đã xuyên rừng Pù Huống, men theo chân núi Pù Hiêng, ngược dòng Nậm Kho đến đây định cư, lập bản. Tuy đời sống còn gặp nhiều khó khăn nhưng những năm qua, bằng sự nỗ lực vươn lên, đồng bào Thái ở Na Kho đã khẳng định vai trò chủ thể của vùng đất, luôn đoàn kết, tích cực trong lao động, sản xuất để dần thoát nghèo, xây dựng bản làng ngày càng ấm no.

  • Bản làng trong mây gìn giữ nét văn hóa bản địa Sa Pa

    Bản làng trong mây gìn giữ nét văn hóa bản địa Sa Pa

    Đến bản Mây nép mình dưới chân Fansipan, du khách có thể thỏa sức khám phá, trải nghiệm văn hóa của đồng bào 5 dân tộc Mông, Tày, Giáy, Xa Phó và Dao Đỏ ở Sa Pa.

  • Nhịp sống bản Na Ngân giữa đại ngàn Pù Huống

    Nhịp sống bản Na Ngân giữa đại ngàn Pù Huống

    Bản Na Ngân cách trung tâm xã Nga My (Tương Dương, Nghệ An) gần 30 km bằng con đường đất độc đạo chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Nơi đây hiện có hơn 150 hộ với gần 760 nhân khẩu, 100% là đồng bào Thái sinh sống. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương các cấp, đặc biệt là sự nỗ lực, cố gắng của người dân mà bản làng Na Ngân đã ngày một khởi sắc, đời sống kinh tế của người dân trong bản ngày một ấm no.

  • Đoàn kết xây dựng bản làng phát triển

    Đoàn kết xây dựng bản làng phát triển

    Tri Lễ là xã biên giới phía Tây Nam của huyện Quế Phong, Nghệ An, có chiều dài đường biên giới hơn 18km giáp huyện Mường Quằn, tỉnh Hủa Phăn (Lào).   

  • Người xây dựng 'Con đường nhân ái' khắp các bản làng

    Người xây dựng 'Con đường nhân ái' khắp các bản làng

    Dù không sinh ra và lớn lên ở bản Ta Cơn - bản người Thái nằm ở phía Tây đèo Ta Cơn (thuộc xã Chiềng Sinh, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên), nhưng từ lâu người dân nơi đây đã xem anh Nguyễn Khang Dũng là người con của bản. Nhiều năm qua, anh Dũng luôn gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào ở địa phương, không chỉ làm tròn trách nhiệm của đảng viên mà còn lan tỏa những hành động đẹp, nhân văn.

  • Cô gái Mường và giấc mơ xây dựng làng nông nghiệp di sản 

    Cô gái Mường và giấc mơ xây dựng làng nông nghiệp di sản 

    Xuất thân từ bản làng, cô gái dân tộc Mường - Đinh Thị Huyền, Giám đốc Công ty Đầu tư và Phát triển Tây Bắc - Agritage Việt Nam (Hòa Bình) luôn đau đáu mong muốn làm sao để cộng đồng dân tộc thiểu số có thể phát triển hơn và tự tin với nền văn hoá của mình. Cô đã bắt tay hiện thực hóa giấc mơ xây dựng "Làng nông nghiệp di sản" của Việt Nam tại Bản Bướt, Vân Hồ (Sơn La).

  • Ka Lăng - điểm săn mây đẹp ngây ngất giữa núi rừng Tây Bắc

    Ka Lăng - điểm săn mây đẹp ngây ngất giữa núi rừng Tây Bắc

    Ka Lăng là xã biên giới vùng cao của huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, ở độ cao hơn 1.300m so với mực nước biển với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, những dãy núi trùng trùng, điệp điệp bao quanh bản làng, khí hậu mát mẻ.

  • 21 năm hành trình gieo niềm tin và khát vọng

    21 năm hành trình gieo niềm tin và khát vọng

    Với sự đồng hành của NHCSXH 21 năm qua cùng người nghèo và các đối tượng chính sách khác, khai sáng tư duy làm ăn kinh tế, gắn vốn tín dụng với lợi thế và chính sách phát triển kinh tế địa phương, dù nghèo khó vẫn còn ở các bản làng xa xôi, nhưng khác xưa “một trời, một vực”. Khát vọng của người nghèo giờ không chỉ là ăn đủ no, mặc đủ ấm mà là một cuộc sống hạnh phúc xây dựng trên nền tảng sinh kế bền vững, hòa mình cùng công cuộc xây dựng nông thôn mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Đây vừa là thành quả, vừa là thách thức của NHCSXH cùng những người chiến sĩ áo hồng trên chặng đường mới.

  • Nghị lực của cô gái khiếm thị gốc Việt trở thành ‘Vua đầu bếp’ Mỹ

    Nghị lực của cô gái khiếm thị gốc Việt trở thành ‘Vua đầu bếp’ Mỹ

    Christine Hà, cô gái khiếm thị gốc Việt đã xuất sắc đạt được vị trí quán quân của chương trình truyền hình thực tế “Vua đầu bếp” Mỹ (tên tiếng Anh MasterChef) năm 2012. Trở lại Việt Nam lần này, Christine Hà đã truyền cảm hứng về nghị lực và sự nỗ lực hết mình vì đam mê cho nhiều người, trong đó có những phụ nữ dân tộc thiểu số chưa từng rời khỏi bản làng.

  • Miệt mài gieo chữ nơi vùng cao

    Miệt mài gieo chữ nơi vùng cao

    Thương những đứa trẻ, dân làng vùng khó khát chữ, nhiều giáo viên trẻ đã tình nguyện lên vùng cao dạy học. Và càng trân quý hơn, khi chính những người thầy, cô cũng là người dân tộc thiểu số, đã rời quê hương, bản làng đến những vùng đặc biệt khó khăn hơn để gieo tri thức, trồng người.

  • Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài 4: An dân giữ đất biên cương

    Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài 4: An dân giữ đất biên cương

    Màu xanh bình yên trở về trên những vùng đất trước đó đầy bom, mìn đã thúc đẩy điều kiện hình thành các điểm dân cư mới giáp biên giới. Đưa dân đến khu vực này vốn là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm góp phần tạo "phên dậu", thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, thế trận lòng dân vững chắc bảo vệ Tổ quốc. Có đất sạch để xây nhà, canh tác, lao động sản xuất, có đường giao thông cùng các điều kiện về sinh hoạt, học hành, khám chữa bệnh, người dân ở những bản, làng mới này đã yên tâm ổn định cuộc sống, góp phần gìn giữ biên cương.

  • Lễ cúng thần rừng của Dân tộc Giáy ở Lai Châu

    Lễ cúng thần rừng của Dân tộc Giáy ở Lai Châu

    Nghi thức cúng Thần rừng là một trong những nghi thức quan trọng trong Lễ hội Háu Đoong của người Giáy ở Lai Châu. Với đồng bào Giáy ở Lai Châu, Thần rừng được coi là vị thần linh liêng nhất, che chở cho bản làng trong cuộc sống hàng ngày. Để bày tỏ lòng biết ơn, hàng năm, người Giáy thường tổ chức Lễ hội Háu Đoong (Lễ cúng Thần rừng) 2 lần/năm vào ngày mùng 3/3 và ngày mùng 6/6 âm lịch.

  • Gieo vốn nơi ‘cuối trời’ xứ Nghệ

    Gieo vốn nơi ‘cuối trời’ xứ Nghệ

    Đến những bản làng xa xôi nhất của huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, trong cái nắng như thiêu đốt, chúng tôi lại thấy màu xanh mát của những mô hình kinh tế hộ gia đình được trợ lực từ nguồn tín dụng ưu đãi theo Chỉ thị 40 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

  • Du lịch trải nghiệm thu hút khách đến với Lai Châu ​

    Du lịch trải nghiệm thu hút khách đến với Lai Châu ​

    Các bản làng du lịch cộng đồng dân tộc Dao, Mông, Thái... ở các huyện Tam Đường, Phong Thổ, Than Uyên và thành phố Lai Châu thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan.