Tags:

Báu vật

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Trong tâm thức người Thái ở miền Tây xứ Nghệ, cồng chiêng là báu vật, gia bảo, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Cồng chiêng hiện diện, gắn bó mật thiết với đồng bào Thái tại những sự kiện trọng đại như Tết Nguyên đán của dân tộc, lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, làm vía...

  • Bí thư Thành ủy Hà Nội: Cần coi Hồ Tây là báu vật để giữ gìn và phát triển

    Bí thư Thành ủy Hà Nội: Cần coi Hồ Tây là báu vật để giữ gìn và phát triển

    Ngày 11/1, Thường trực Thành ủy Hà Nội làm việc với Ban Thường vụ Quận ủy Tây Hồ về kết quả thực hiện các nhiệm vụ chính trị giai đoạn 2020 - 2023, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2024 - 2025 và những năm tiếp theo.

  • Hy Lạp sẵn sàng trao đổi thêm báu vật cổ với Anh để đổi tác phẩm điêu khắc Parthenon

    Hy Lạp sẵn sàng trao đổi thêm báu vật cổ với Anh để đổi tác phẩm điêu khắc Parthenon

    Bộ trưởng Văn hóa Hy Lạp, Lina Mendoni cam kết trao đổi thêm các báu vật cổ cho Bảo tàng Anh nếu tác phẩm điêu khắc Parthenon được trả về Athens.

  • Về Nam Định chiêm ngưỡng những cây cầu cổ bậc nhất Việt Nam

    Về Nam Định chiêm ngưỡng những cây cầu cổ bậc nhất Việt Nam

    Cầu ngói Quần Anh (huyện Hải Hậu) và cầu lợp làng Kênh (huyện Trực Ninh) có niên đại hàng trăm năm, được coi như "báu vật" của làng quê Nam Định.

  • Trách nhiệm của các 'bảo tàng sống' trong gìn giữ di sản của Thủ đô

    Trách nhiệm của các 'bảo tàng sống' trong gìn giữ di sản của Thủ đô

    Là những người nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản văn hóa phi vật thể, từ lâu, các nghệ nhân Hà Nội được coi là "báu vật", "bảo tàng sống", "linh hồn" của loại hình này và họ cũng chính là di sản văn hóa. Dù trước đó chưa có bất kỳ một ràng buộc nào nhưng các nghệ nhân đều coi việc nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản là trách nhiệm của mình.

  • Bên lề Quốc hội: Khắc phục những bất cập liên quan đến tôn vinh nghệ nhân

    Bên lề Quốc hội: Khắc phục những bất cập liên quan đến tôn vinh nghệ nhân

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 1/6, tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, các đại biểu để đề cập đến nhiều vấn đề được dư luận quan tâm, trong đó có bất cập trong chính sách đãi ngộ với các nghệ nhân - những người được coi là “báu vật nhân văn sống” trong việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.

  • Pavilion Premium - Điểm đến mới trong cuộc đại chuyển cư về phía Đông Thủ đô

    Pavilion Premium - Điểm đến mới trong cuộc đại chuyển cư về phía Đông Thủ đô

    “Đi sau về trước” với hạ tầng hiện đại được đầu tư đồng bộ, bài bản, phía Đông Thủ đô đang trở thành miền đất hứa thu hút nhiều “ông lớn” bất động sản, kiến tạo nên những dự án đáng sống bậc nhất. Trong số đó, Pavilion Premium đang là một trong những “báu vật” được săn lùng nhiều nhất.

  • 'Báu vật' tháp Chăm

    'Báu vật' tháp Chăm

    Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa, trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm. Tháp Chăm vừa là biểu tượng văn hóa, vừa ghi dấu lịch sử của mỗi địa phương. Việc kết nối các tháp Chăm trở thành một trong những “điểm đến” là một cách quảng bá “bảo vật” vô giá, đồng thời góp phần quan trọng phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ.

  • Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trong đời sống người dân Tây Nguyên

    Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trong đời sống người dân Tây Nguyên

    Với người dân Tây Nguyên, cồng chiêng là linh hồn cuộc sống, báu vật của cộng đồng.

  • Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài cuối: Báu vật của du lịch ở Nam Trung Bộ

    Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài cuối: Báu vật của du lịch ở Nam Trung Bộ

    Những năm trở lại đây, hệ thống các di sản văn hóa Chăm đã có đóng góp khá lớn trong việc thu hút khách du lịch đến với khu vực Nam Trung Bộ.

  • Cuộc gặp của những người đặt tình yêu và trách nhiệm vào việc gìn giữ báu vật của cha ông

    Cuộc gặp của những người đặt tình yêu và trách nhiệm vào việc gìn giữ báu vật của cha ông

    Chiều 12/11, tại Không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận tưng bừng diễn ra Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội 2022, chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11 và Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2022. 

  • Nhạc trống lớn - 'báu vật' tinh thần của người Khmer ở Cà Mau

    Nhạc trống lớn - 'báu vật' tinh thần của người Khmer ở Cà Mau

    Nghệ thuật nhạc trống lớn (Plêng Skôr Thum) ra đời, tồn tại và trao truyền hơn 100 năm qua ở vùng đất Cà Mau. Người Khmer ở Cà Mau luôn tin rằng, âm nhạc chính là linh hồn của họ. Họ xem nhạc trống lớn như “báu vật” không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần cần được gìn giữ, phát huy.

  • 'Báu vật' giúp bảo vệ khu vực ven biển bang California (Mỹ)

    'Báu vật' giúp bảo vệ khu vực ven biển bang California (Mỹ)

    Hàng nghìn con hàu đang bắt đầu phát triển trên các quả cầu đá nhân tạo ở Vịnh San Diego trong khuôn khổ kế hoạch giảm thiểu thiệt hại tại khu vực miền Nam xa xôi ở bang California của Mỹ. Các nhà khoa học hy vọng rằng chúng sẽ mang lại một "kho báu" khi giúp chống xói mòn bờ biển do mực nước biển dâng cao.

  • Chiêm ngưỡng những báu vật Hoàng cung tại Hoàng thành Thăng Long

    Chiêm ngưỡng những báu vật Hoàng cung tại Hoàng thành Thăng Long

    Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu kinh thành tổ chức trưng bày “Báu vật Hoàng cung Thăng Long” tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long nhằm giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất, được khai quật từ năm 2002 đến nay.

  • Khám phá báu vật Hoàng cung Thăng Long

    Khám phá báu vật Hoàng cung Thăng Long

    Chiều 8/9, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Kinh thành tổ chức trưng bày "Báu vật Hoàng cung Thăng Long", nhằm giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất khai quật tại Hoàng thành Thăng Long từ 2002 đến nay.

  • Dải Gaza ẩn chứa nhiều báu vật khảo cổ chưa được phát lộ

    Dải Gaza ẩn chứa nhiều báu vật khảo cổ chưa được phát lộ

    Một ngày tháng 1/2022, khi các công nhân đang làm việc trên công trường rộng lớn ở Jabaliya trên Dải Gaza, Ahmad, một nhân viên an ninh đã phát hiện một phiến đá lộ ra trên mặt đất. Ban đầu anh nghĩ rằng đó là một phần trong số các đường hầm mà phong trào Hồi giáo Hamas sử dụng để di chuyển dưới lòng đất nhưng đó thực ra là một phần nghĩa trang có từ thời đế chế La Mã cổ đại cách đây khoảng 2.000 năm.

  • Khi người trẻ chọn nhà: Ở sang như khách sạn - Sống sướng như resort

    Khi người trẻ chọn nhà: Ở sang như khách sạn - Sống sướng như resort

    Sống giữa căn hộ chuẩn “khách sạn 5 sao” giúp chủ nhân tận hưởng trọn vẹn cảm xúc của cuộc sống nghỉ dưỡng suốt 365 ngày. Đó cũng là “báu vật” để mọi người đầy tự hào và kiêu hãnh giới thiệu với bạn bè, người thân.

  • Chạy đua với thời gian để bảo tồn những 'báu vật' bên trong hang động dưới đáy biển

    Chạy đua với thời gian để bảo tồn những 'báu vật' bên trong hang động dưới đáy biển

    Để đến được nơi duy nhất trên Trái Đất có những bức họa trong hang động về cuộc sống dưới đáy đại dương thời tiền sử, các nhà khảo cổ học đã phải lặn sâu xuống dưới đáy của Địa Trung Hải ở miền Nam nước Pháp. Sau đó, họ phải men theo đường hầm đá tự nhiên dài 137m sâu vào bên trong miệng hang cho tới khi ngoi lên lòng hang. Phần lớn lòng hang đến nay đã bị ngập nước.

  • Những lý do khiến du khách quay lại Ninh Thuận nhiều lần

    Những lý do khiến du khách quay lại Ninh Thuận nhiều lần

    Ninh Thuận – vùng đất mới với những “báu vật trời ban” hấp dẫn du khách bằng những khác biệt về tự nhiên, văn hóa và nhiều sản phẩm du lịch trải nghiệm độc đáo chỉ có thể được tìm thấy ở nơi đây như: đua mô tô địa hình trên cát, lướt ván diều, ngắm hoàng hôn trên lưng lạc đà, thăm tháp Chăm cổ Poklong Garai tinh tế, nghỉ dưỡng giải trí biển cao cấp…

  • Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ: Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, báu vật vùng đất phương Nam

    Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ: Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, báu vật vùng đất phương Nam

    Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đờn ca tài tử gắn bó với đời sống của người dân Nam Bộ từ những ngày đầu mở đất, là hơi thở, là tiếng lòng, là sức sống mãnh liệt của những con người trọng nghĩa khinh tài, đậm tính nhân văn của vùng sông nước giàu hoa trái và trí dũng miền Nam. Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III diễn ra tại TP Cần Thơ từ ngày 7 đến 11/4/2022, đánh dấu hoạt động mở cửa du lịch trở lại của TP Cần Thơ cũng như cả nước.