Nguyên nhân thực sự gây ra cái chết của khủng long

Đợt nóng lên toàn cầu gây ra vụ phun trào núi lửa dữ dội ở Ấn Độ vào 68,7 triệu năm trước đã làm suy yếu loài khủng long và khiến chúng dễ bị tuyệt chủng do thiên thạch rơi.

Một bộ xương khủng long.

Đó là điều được rút ra theo bài báo công bố trên tạp chí Nature Communications. Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng thuyết phục của thuyết "đòn tấn công kép" hủy diệt loài khủng long - đó là loạt các vụ phun trào núi lửa quy mô lớn, theo sau là cú đánh của thiên thạch khổng lồ.

"Chúng tôi đã xác minh được rằng sự tuyệt chủng hàng loạt động vật vào cuối kỷ Phấn Trắng là do sự kết hợp của hoạt động núi lửa và sự sụp đổ thiên thạch, trong đó gây ra một kiều 'đòn tấn công kép' vào lũ khủng long", chuyên gia Sierra Petersen từ Đại học Tổng hợp bang Michigan tại Ann Arbor (Mỹ) nhận định.

Điều này đã khiến bầu khí quyển phải nhận vô số các hợp chất dễ bay hơi nguy hiểm, bắt đầu 250.000 năm trước vụ rơi thiên thạch Chicxulub và kéo dài nửa triệu năm sau đó.

Theo Sputnik
Khủng long Bạo chúa bật nảy trên bạt lò xo gây bão mạng
Khủng long Bạo chúa bật nảy trên bạt lò xo gây bão mạng

Video ghi cảnh một người mặc bộ trang phục Tyrannosaurus – Khủng long Bạo chúa nhảy bật cao trên tấm bạt lò xo và thực hiện nhiều chiêu lộn nhào đã thu hút lập tức hơn 4 triệu lượt xem trên Facebook.

Chia sẻ:

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN