Nghề làm bánh phở truyền thống của người Lô Lô trên cao nguyên đá

Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang), việc gìn giữ và phát triển nghề làm bánh phở truyền thống vừa là nét văn hóa, vừa là nghề mang lại giá trị kinh tế cho gia đình.

Việc sản xuất bánh phở truyền thống của người Lô Lô ở huyện vùng cao Mèo Vạc cũng có nhiều nét đặc trưng, khác biệt so với các địa phương khác. Bà con đổ bột vào khuôn tráng lớn, sau đó thả trực tiếp vào nồi nước sôi để hấp chín, sau hoảng 7-10 phút, bánh phở được lấy ra khỏi khuôn và phơi trên các sào tre. 

Chú thích ảnh
Bột được đổ vào các khuôn lớn, sau đó đem đi hấp chín trực tiếp trong các nồi nước sôi. 
Chú thích ảnh
Bột được đổ vào các khuôn lớn, sau đó đem đi hấp chín trực tiếp trong các nồi nước sôi. 
Chú thích ảnh
Sau khi phơi, bánh phở được cắt thành sợi phở. 
Chú thích ảnh
Bánh phở sau khi được hấp chín sẽ được phơi trên các sào tre. 
Chú thích ảnh
Bánh phở sau khi được hấp chín sẽ được phơi trên các sào tre. 
Chú thích ảnh
Bánh phở sau khi được hấp chín sẽ được phơi trên các sào tre. 
Chú thích ảnh
Bánh phở sau khi được hấp chín sẽ được phơi trên các sào tre. 
Nam Thái (TTXVN)
Gìn giữ nghề thêu truyền thống dân tộc Lô Lô ở Hà Giang
Gìn giữ nghề thêu truyền thống dân tộc Lô Lô ở Hà Giang

Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang), việc gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.

Chia sẻ:

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN